Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
425 Số bài - 28%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
key (425)
309 Số bài - 20%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
Chu Miu (309)
307 Số bài - 20%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
NTSno.1 (307)
117 Số bài - 8%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
Admin (117)
116 Số bài - 8%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
tientala (116)
54 Số bài - 4%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
Jenny Doll (54)
53 Số bài - 3%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
jazzminlove (53)
53 Số bài - 3%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
mycomputer (53)
46 Số bài - 3%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
hyunjin (46)
38 Số bài - 3%
Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_lcapCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Voting_barCuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Vote_rcap 
myhanhdk (38)
Các bài gửi mới nhấtNgười gửi cuối
mycomputer
mycomputer
mycomputer
mycomputer
mycomputer
mycomputer
mycomputer
mycomputer
mycomputer
mycomputer
mycomputer

Share | 
 

 Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
NTSno.1

NTSno.1


Posts : 307
Points : 995
Thanked : 8
Sinh Nhật : 08/08/1994
Tuổi : 29
Đến từ : Vinh Hải Pro-MU VIP
Sở thích : Football
>

Thú 3D

sheep

•»»-»sheep«-««•

Posts : 307
Points : 995
Thanked : 8
Sinh Nhật : 08/08/1994
Tuổi : 29
Đến từ : Vinh Hải Pro-MU VIP
Sở thích : Football

Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Empty
Bài gửiTiêu đề: Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc  Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc EmptyFri Apr 22, 2011 5:26 am


  "Ðất nước Việt Nam có khi thịnh khi suy, lịch sử Việt Nam có khi hưng khi phế, thế hệ trước không giữ được Hoàng Sa nhưng không phải vì thế mà Hoàng Sa trở thành đất của Trung Quốc hay của bất cứ một quốc gia nào khác. Dân tộc Việt Nam, các thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau phải nhớ rằng: Bất cứ khi nào các điều kiện kinh tế, chính trị và quân sự cho phép, một trong những việc đầu tiên là phải lấy lại Hoàng Sa."








Chữ kí của NTSno.1

Về Đầu Trang Go down
Admin

Admin


Posts : 117
Points : 737
Thanked : 1
Sinh Nhật : 22/11/1994
Tuổi : 29
Đến từ : lớp 11A1
Nick chat : jazzminlove
>

Thú 3D

Cấp Admin

•»»-»Cấp Admin«-««•

Posts : 117
Points : 737
Thanked : 1
Sinh Nhật : 22/11/1994
Tuổi : 29
Đến từ : lớp 11A1
Nick chat : jazzminlove

Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc  Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc EmptyFri Apr 22, 2011 6:48 am


   Đúng như thế!






Chữ kí của Admin

Về Đầu Trang Go down
https://hsvl.forumvi.com
jazzminlove

jazzminlove


Posts : 53
Points : 197
Thanked : 6
Sinh Nhật : 22/11/1994
Tuổi : 29
Đến từ : Lớp 11A1
Nick chat : jazzminlove
>

Thú 3D

dolphi

•»»-»dolphi«-««•

Posts : 53
Points : 197
Thanked : 6
Sinh Nhật : 22/11/1994
Tuổi : 29
Đến từ : Lớp 11A1
Nick chat : jazzminlove

Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc  Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc EmptyTue Apr 26, 2011 2:45 pm


  Dấu hiệu đầu tiên cho thấy quần đảo Trường Sa không chỉ đơn giản là một mối nguy cho tàu chở hàng đi qua đó là khi vào năm 1968 người ta tìm thấy dầu mỏ trong vùng. Theo ước tính của Bộ Địa chất và Tài nguyên Khoáng sản Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa vùng quần đảo Trường Sa có chứa trữ lượng dầu và khí đốt tự nhiên rất lớn, lên đến 17,7 tỷ tấn (1,60 × 1010 kg), so với 13 tỷ tấn (1,17 × 1010 kg) của Kuwait, và họ xếp nó vào danh sách một trong bốn vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất thế giới. Đương nhiên, tiềm năng trữ lượng dầu khí to lớn này góp phần làm tình hình thêm căng thẳng và thúc đẩy các nước trong vùng tuyên bố có chủ quyền. Ngày 11 tháng 3 năm 1976, cuộc thám hiểm dầu khí lớn đầu tiên của Philippines được tiến hành ngoài khơi Palawan, trong khu vực quần đảo Trường Sa, và các khu khai thác ở đó hiện chiếm năm mươi phần trăm toàn bộ số dầu tiêu thụ tại Philippines.

Các nước tuyên bố chủ quyền không cấp giấy phép khai thác ngoài khơi trong vùng đảo vì sợ gây ra một sự xung đột lập tức. Các công ty nước ngoài cũng không đưa ra bất kỳ một cam kết nào về việc khai thác vùng này cho đến khi tranh cãi về lãnh thổ được giải quyết hay các nước tham gia đạt được thoả thuận chung.

Một động cơ khác để tranh chấp là trữ lượng khai thác cá thương mại của vùng biển quần đảo Trường Sa. Vào năm 1988, Biển Đông chiếm 8% tổng số lượng đánh bắt cá và hải sản của thế giới, một con số chắc chắn còn có thể tăng lên. Trung Quốc đã dự đoán rằng Biển Đông chứa lượng cá và các nguồn dầu mỏ, khí gas tự nhiên có giá trị lên đến một nghìn tỷ đôla. Đã có nhiều cuộc xung đột xảy ra giữa Philippines và các nước khác - đặc biệt là Trung Quốc - về những tàu đánh cá nước ngoài trong Vùng đặc quyền kinh tế của họ và báo chí cũng thường đưa tin về những vụ bắt giữ ngư dân Trung Quốc.

Vùng này cũng là một trong những vùng có mật độ hàng hải đông đúc nhất trên thế giới. Trong thập niên 1980, mỗi ngày có ít nhất 270 lượt tàu đi qua quần đảo Trường Sa, và hiện tại hơn một nửa số tàu chở dầu siêu cấp của thế giới chạy qua vùng biển này hàng năm. Lượng tàu chở dầu chạy qua Biển Đông lớn gấp ba lần lượng tàu chạy qua kênh Suez và gấp năm lần lượng tàu qua Kênh đào Panama; gần 20% lượng dầu thô trên thế giới được chuyên chở ngang qua Biển Đông.

Có nhiều ám chỉ rằng Trung Quốc đã sáp nhập và chiếm các đảo không phải chỉ vì mục tiêu khai thác tài nguyên mà còn để giám sát các hoạt động trên biển Đông. Ví dụ, đá Vành Khăn là một điểm lý tưởng để quan sát các tàu của Hải quân Mỹ chạy qua vùng biển phía tây Philippines. Việc Trung Quốc chiếm đảo này cũng có thể có mục đích đối chọi với Đài Loan hơn là với Philippines bởi vì Trường Sa nằm ngang vùng biển thiết yếu của Đài Loan. Đó cũng có thể chỉ đơn giản là một nỗ lực của Trung Quốc nhằm thông báo sự củng cố quyền bá chủ trong vùng của họ.

Một xô xát diễn ra liên quan tới một tàu dân sự vào ngày 10 tháng 4 năm 1983, khi một du thuyền của Đức bị bắn chìm. Không ai bị coi là chịu trách nhiệm về vụ này.

Để trả lời cho những lo ngại ngày càng tăng bởi các nước có bờ biển ở vùng biển quần đảo Trường Sa về sự xâm phạm của các tàu nước ngoài đối với tài nguyên thiên nhiên của họ, Liên hiệp quốc đã họp và ra Công ước Quốc tế về luật biển (UNCLOS) năm 1982 để xác định các vấn đề về các biên giới biển quốc tế. Về những lo lắng trên, chúng được giải quyết rằng một nước có đường bờ biển có thể tuyên bố 200 dặm hàng hải quyền tài phán từ biên giới đất liền của mình. Tuy nhiên UNCLOS không thể giải quyết vấn đề làm thế nào để giải quyết các tranh chấp chồng lấn và vì thế tương lai của quần đảo vẫn còn mờ mịt.

Năm 1984, Brunei lập ra một vùng đặc quyền đánh cá bao gồm cả đảo ngầm Louisa ở phía nam quần đảo Trường Sa, nhưng không công khai tuyên bố chủ quyền hòn đảo. Sau đó, vào năm 1988, Việt Nam và Trung Quốc một lần nữa lại đụng độ ở biển về quyền sở hữu đảo ngầm Johnson thuộc Trường Sa. Tàu chiến Trung Quốc đánh đắm các tàu chở đội quân đổ bộ Việt Nam. Hai nước bình thường hoá quan hệ vào năm 1991 và Chủ tịch Giang Trạch Dân sau đó đã hai lần viếng thăm Việt Nam, nhưng hai nước vẫn đối đầu về tương lai của Trường Sa.

Năm 1992, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Việt Nam trao các hợp đồng thăm dò dầu khí cho các công ty Mỹ trên vùng chồng lấn ở Trường Sa; và vào tháng 5 năm 1992, Công ty dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) và Crestone Energy (một công ty Mỹ có trụ sở ở Denver, Colorado) đã ký một hợp đồng hợp tác để cùng thăm dò lô Wan'an Bei-21, một vùng rộng 25.155 km² ở phía tây nam Biển Đông gồm cả các vùng quần đảo Trường Sa. CNOOC cung cấp các dữ liệu về địa chất và các thông tin khác về đáy biển vùng đó trong khi Crestone đồng ý chịu mọi chi phí và tiếp tục tiến hành thăm dò địa chất và khoan trong vùng. Hợp đồng được kéo dài tới năm 1999 sau khi Crestone thất bại trong việc hoàn thành thăm dò. Một phần trong hợp đồng của Crestone bao gồm cả hai block 133 và 134 của Việt Nam nơi Petro Vietnam và ConocoPhillips Vietnam Exploration & Production, một đơn vị của ConocoPhillips, đã đồng ý đánh giá khả năng vào tháng 4 năm 1992. Điều này dẫn tới một sự chạm trán giữa Trung Quốc và Việt Nam, với việc mỗi nước đều yêu cầu rằng bên kia huỷ bỏ hợp đồng của mình. Xung đột cấp độ cao hơn nữa diễn ra đầu năm 1995 khi Philippines tìm thấy một kết cấu quân sự đầu tiên ở đảo ngầm Mischief, 130 dặm biển ngoài khơi Palawan. Việc này thúc đẩy chính phủ Philippines đưa ra một kháng cáo chính thức đối với sự chiếm đóng hòn đảo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Hải quân Philippines bắt giữ sáu mươi hai ngư dân Trung Quốc ở bãi cát ngầm Half Moon, cách Palawan 80 kilômét. Một tuần sau, sau sự xác nhận của Fidel Ramos về việc ra lệnh tăng cường cho các lực lượng quân sự trong vùng, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố rằng kết cấu đó là các chòi tạm dành cho ngư dân.

Tiếp theo sự tranh cãi đó, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và các nước thành viên ASEAN, với sự môi giới của ASEAN, đã đạt được một thoả thuận rằng một nước sẽ thông báo tới các nước còn lại về hành động quân sự của mình bên trong vùng lãnh thổ tranh chấp và sẽ không tiến hành xây dựng thêm các công trình. Thoả thuận nhanh chóng bị Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Malaysia xâm phạm. Tuyên bố rằng vì bị hư hại do bão, bảy tàu Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tiến vào vùng đó để sửa "các chòi ngư dân" ở đảo ngầm Panganiban. Malaysia xây dựng một kết cấu trên Investigator Shoal và đổ bộ tại đảo ngầm Rizal, cả hai chỗ này đều nằm bên trong vùng EEZ của Philippines. Để trả đũa Philippines trao phản đối chính thức, yêu cầu dỡ bỏ các kết cấu đó, tăng cường tuần tra hải quân ở Kalayaan và mời các nhà chính trị Mỹ tới giám sát các căn cứ của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa bằng máy bay.

Tới năm 1998, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tiếp tục sự sáp nhập các đảo của mình, đặt các cột mốc lãnh thổ hay phao trên bãi cát Thomas thứ nhất và thứ hai, bãi cát Pennsylvania, bãi cát Half Moon và đảo san hô vòng Sabina cùng đảo Jackson, vùng quần đảo Trường Sa được đưa vào danh sách một trong tám điểm nóng xung đột trên thế giới. Cuối năm 1998, các căn cứ của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đã bao quanh các tiền đồn của Philippines. Một sỹ quan Hải quân hoàng gia Anh phân tích các bức ảnh chụp các kết cấu của Trung Quốc và tuyên bố rằng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa "có lẽ đang chuẩn bị chiến tranh". Quan hệ giữa Manila và Bắc Kinh đã xấu đi tới mức sắp xảy tới xung đột.

Đầu thế kỷ 21, như một phần trong chính sách ngoại giao lúc đầu được gọi là "khái niệm an ninh mới" và "sự lớn mạnh của Trung Quốc hoà bình", Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa giảm bớt chạm trán ở quần đảo Trường Sa. Gần đây Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tiến hành thương lượng với các nước ASEAN nhằm mục đích thực hiện đề xuất tự do thương mại giữa 10 nước tham gia. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và ASEAN cũng đã thoả thuận đàm phán để đưa ra một bộ luật ứng xử nhằm giảm căng thẳng tại các đảo tranh chấp. Ngày 5 tháng 3 năm 2002, một thoả thuận đã ra đời, công bố mong ước của các nước liên quan giải quyết vấn đề chủ quyền "mà không sử dụng thêm nữa vũ lực". Tháng 11 năm 2002, một tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông được ký kết, làm giảm căng thẳng nhưng không phải là một bộ luật ứng xử mang tính bắt buộc.

Vào năm 2007, Việt Nam và hãng BP của Anh đang chuẩn bị thực hiện dự án trị giá hai tỷ đôla lắp đặt đường ống dẫn khí đốt thiên nhiên từ hai mỏ khí ở khu vực quần đảo Trường Sa thuộc vùng chủ quyền của Việt Nam đồng thời tổ chức bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa XII sẽ được tiến hành ngày 20/5 tại quần đảo Trường Sa thì người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lão Tần Cương nói trong buổi họp báo thường kỳ "Việt Nam áp dụng hàng loạt hành động mới trên quần đảo Nam Sa đã đi ngược với nhận thức chung quan trọng về các vấn đề trên biển" mà hai bên đã đạt được. Lão Tần Cương gọi đây là hành động "xâm phạm chủ quyền lãnh thổ cũng như chủ quyền và quyền cai quản của Trung Quốc và Trung Quốc bày tỏ hết sức quan tâm việc này và đã giao thiệp nghiêm khắc với Việt Nam" trong lúc Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đang có chuyến thăm chính thức nước này. Trong khi phía Trung Quốc lại cho các công ty dầu khí, mà điển hình là PetroChina, thăm dò và khai thác dầu khí trong khu vực tranh chấp[1].

Sau đó vào tháng 6 năm 2007 phát ngôn nhân của BP Plc, ông David Nicholas, nói rằng hãng này thấy rằng "nên ngừng kế hoạch khảo sát địa chấn tại lô 5.2 để cho các nước liên quan có cơ hội giải quyết vấn đề". Khu thăm dò địa chấn, lô 5.2, mà BP dự định tiến hành nằm ở giữa Việt Nam và quần đảo Trường Sa, cách bờ biển Việt Nam khoảng 370 km. Tuy nhiên người phát ngôn của BP lại nói với Reuters rằng công việc tại các lô 5.2 và 5.3 là kế hoạch lâu dài chứ không phải trước mắt[2].

Trung Quốc ngày càng gây hấn bằng vũ lực trên quần đảo Trường Sa. Vào tháng 4 năm 2007 đã bắt 41 ngư dân Việt Nam và chỉ trả tự do cho họ sau khi những người này nộp phạt. Đến ngày 9 tháng 7 tàu Hải quân Trung Quốc đã nã súng vào một số thuyền đánh cá của ngư dân Việt Nam trong vùng biển gần Trường Sa, cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km làm chìm một thuyền đánh cá của Việt Nam, ít nhất một ngư dân thiệt mạng và một số người khác bị thương. Nguyên nhân chính dẫn tới các mâu thuẫn gữa hai nước là trữ lượng trên 600 triệu thùng của Việt Nam mà Trung Quốc tuyên bố nằm trong vùng biển chủ quyền trong khi giá dầu thô có thể tăng lên đến 100 USD vào cuối năm 2007[1]. Phía Việt Nam cũng đã cho hai tàu chiến cơ động BPS-500 do Nga thiết kế lập tức đến hiện trường nhưng phải đứng từ xa vì hỏa lực quá mạnh từ tàu Trung Quốc. Mặc dù báo chí Việt Nam tránh đưa tin sự kiện trên[2] nhưng sau đó Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Vũ Dũng đã đến Bắc Kinh từ 21/7 tới 23/7 để bàn về các vấn đề biên giới, đặc biệt là trên biển.

CÁC BẠN THẤY KHÔNG,MẶC DÙ TRUNG QUỐC CŨNG NHƯ VIỆT NAM CHÚNG TA LÀ QUỐC GIA XHCN (trong số 5 quốc gia XHCN còn lại trên thế giới) NHƯNG TRUNG QUỐC VẪN LUÔN LÀ MỘT GÃ KHỦNG LỒ NGUY HIỂM,RÌNH RẬP VÀ CÓ THỂ NUỐT CHỬNG CHÚNG TA NẾU CHÚNG TA KHÔNG THỰC SỰ CẢNH GIÁC!!!







Chữ kí của jazzminlove

Về Đầu Trang Go down
https://hsvl.forumvi.com
Sponsored content



>

Thú 3D


•»»-»«-««•


Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc  Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc Empty


  







Chữ kí của Sponsored content

Về Đầu Trang Go down
 

Cuộc chiến giữa chiến sĩ Trường Sa và Trung Quốc

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: Chuyên mục :: Video-Clip-
 


Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất